Nghề báo
(ICTPress) - Richard Stengel, quản lý biên tập của TIME, mô tả ấn bản này như "Một đài tưởng niệm cho sự kiện mà tất cả chúng ta đã trải qua và những gì tất cả chúng ta đều ghi nhớ".
(ICTPress) - YuMe có điểm độc đáo là trang mạng xã hội đầu tiên trả nhuận bút cho người viết.
Cơ quan thông tấn quốc gia của New Zealand sẽ đóng cửa trong tuần này, đánh dấu sự kết thúc của một tổ chức tin tức 132 năm tuổi đã góp phần hình thành bản sắc của đất nước New Zealand.
(ICTPress) - BCVT và CNTT trong an ninh quốc phòng tại các vùng sâu vùng xa, nơi biên giới, các vùng biển đảo của Tổ quốc là nội dung của các tác phẩm tham dự cuộc thi “Thông tin và Cuộc sống” năm 2011 lần thứ 3 được Ban tổ chức khuyến khích.
(ICTPress) - Nhân dịp kỷ niệm 50 năm truyền thống công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình (1996 – 2011), Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Bộ Y tế, phối hợp với Hội nhà báo Việt Nam tổ chức Giải báo chí toàn quốc về Dân số - KHHGĐ năm 2011.
Ban Tổ chức sẽ trao giải thưởng cho các loại hình báo chí với các mức thưởng: Giải A mỗi giải 15 triệu đồng; giải B mỗi giải 10 triệu đồng; giải C mỗi giải 5 triệu đồng và giải khuyến khích mỗi giải 3 triệu đồng.
Với những người làm báo, mỗi góc phố, mỗi con đường có một tòa soạn nào “đóng đô” cũng đều có một quán cà phê hay quán trà chén là “điểm hẹn” của cánh phóng viên nhà báo.
Có lẽ ai bước vào nghề báo cũng đều nghe nói và có lần thử thực hành lối viết tin theo dạng “kim tự tháp ngược” và cũng chú ý đến những yếu tố thường nghe nhắc đến: ai, cái gì, ở đâu, khi nào, tại sao và như thế nào.
Khởi đầu một cái gì đó đều khó, huống hồ muốn có sự khởi đầu hấp dẫn. Dưới đây là những ví dụ về cách viết mào đầu hấp dẫn cho một tác phẩm báo chí, hãy cùng tham khảo.
Ngôn ngữ gắn với cảm xúc, tư duy. Chính qua lời ăn tiếng nói mà người ta biết được cách nhìn, thái độ và cả trình độ văn hóa của một người hoặc một cộng đồng về những gì đang diễn ra chung quanh.
"Con mắt biên tập" (The Editorial eye) của hai tác giả Jane T. Harrigan và Karen Brown Dunlap tiết lộ cho độc giả thấy những công việc thầm lặng của các biên tập viên, những người hiếm khi xuất hiện trước công chúng.
Nghiên cứu hoạt động báo chí của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài nói chung và tại một số nước châu Âu là một yêu cầu bức thiết, bởi hoạt động này liên quan đến kinh tế tri thức cùng đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng; liên quan nhiều đến tầng lớp trí thức, có văn hóa cao ở các nước và góp phần làm cơ sở cho việc xây dựng các chính sách về đại đoàn kết đồng bào trong, ngoài nước của Đảng Nhà nước ta.