Nghề báo
Có lẽ lâu lắm rồi mới có sự ra đi của một chính khách, một vị tướng khiến dư luận và báo chí thế giới quan tâm, liên tục cập nhật tin bài đến vậy.
Các hãng thông tấn nước ngoài đăng nhiều hình ảnh và bài viết về dòng người cầm di ảnh, hoa vàng, khóc thương và xếp hàng dài để được vào viếng người Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
“Tôi rất cảm ơn các nhà báo. Bây giờ ngồi quây quần ở đây, ta nói chuyện. Tôi cũng là nhà báo mà”.
Trên thế giới có lẽ hiếm có một vị tướng như Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Viết hàng trăm bài báo, gần 100 luận văn có giá trị trên nhiều lĩnh vực…
Võ Nguyên Giáp là người khởi xướng ra tờ báo cách mạng công khai đầu tiên, chớp thời cơ, ra sớm nhất.
Ngay sau khi thông tin Đại tướng Võ Nguyễn Giáp qua đời được truyền đi khắp thế giới, hàng loạt tờ báo lớn ở Trung Quốc đã có các bài viết bày tỏ sự trân trọng vị danh tướng rất được yêu mến, kính trọng ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
Catherine Karnow, phóng viên phương Tây duy nhất được Đại tướng Võ Nguyên Giáp đồng ý cho phỏng vấn riêng và theo ông tới Điện Biên Phủ năm 1994, có những kỷ niệm đặc biệt về Tướng Giáp.
Tạp chí danh tiếng TIME của Mỹ từng ba lần sử dụng chân dung của Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm trang bìa, khi đề cập cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam.
Các hãng thông tấn và báo chí quốc tế hôm nay đồng loạt đưa tin về sự ra đi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người từng chỉ huy chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, giúp chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Việt Nam.
Trên thế giới ngày nay, tự do ngôn luận và tự do báo chí là các yếu tố hết sức quan trọng đối với sự ổn định, phát triển của mỗi quốc gia, đồng thời là biểu hiện trực tiếp của quan niệm, chính sách nhân quyền ở quốc gia đó.
Trong 3 năm trở lại đây, trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã xảy ra 3 vụ đe dọa các nhà báo, PV. Điều đó đặt ra câu hỏi cho dư luận, chế tài nào đủ mạnh để bảo vệ các PV, nhà báo giúp họ tác nghiệp hiệu quả, an toàn?
Đây là phóng sự bị coi là dàn dựng, không đúng sự thật.