
Tri thức chuyên ngành
Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy, mặc dù có thể là Tòa án, Trọng tài, CQQL cạnh tranh hay CQQL hành chính về Viễn thông có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kết nối, nhưng các cơ quan này, nhìn chung đều là những cơ quan có địa vị pháp lý cao, độc lập về tổ chức, tài chính và nhân sự.
Trong các văn bản pháp luật về giải quyết tranh chấp kết nối Viễn thông tại Việt Nam, thỏa thuận luôn được coi là nguyên tắc đầu tiên và được khuyến khích.
Bài viết này tập trung chủ yếu vào phân tích thực trạng và bước đầu đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa những quy định pháp luật để giải quyết vụ việc tranh chấp kết nối Viễn thông mà không đi sâu vào những quy định mang tính nội dung của kết nối.
Tranh chấp kết nối Viễn thông là một dạng tranh chấp đã, đang tồn tại trong nền kinh tế VN. Nhưng bản chất của loại tranh chấp này như thế nào? Có gì khác biệt so với các dạng tranh chấp khác? Đây là những câu hỏi cần được giải đáp.
Bài viết giới thiệu khái niệm UC cùng những lợi ích liên quan, phân tích các nhận định về vai trò và tiềm năng của UC, cũng như giới thiệu ngắn gọn bức tranh toàn cảnh về các hãng cung cấp giải pháp UC.
“Hội tụ” dường như là một từ được nhắc đến nhiều nhất trong ngành viễn thông những năm vừa qua. Tuy nhiên, cách nhìn nhận hay lộ trình hướng tới hội tụ không hoàn toàn đồng nhất. Bài viết này giới thiệu tổng quan về hội tụ và các hướng triển khai hiện nay trên thế giới.
Các nhà khai thác dịch vụ viễn thông trên nền mạng IP cần phải đảm bảo QoE ở mức tối ưu cho các khách hàng mới và cả các khách hàng đang có để giảm thiểu khả năng người sử dụng đổi nhà cung cấp dịch vụ.
Bài viết này tổng hợp và giới thiệu sâu thêm những khái niệm cơ bản được bao hàm bởi khái niệm ĐTĐM. Từ đó giúp cho bạn đọc đánh giá về mức độ “mới” của khái niệm ĐTĐM từ những khía cạnh khác nhau.
Bài viết này sẽ giới thiệu kinh nghiệm kinh doanh – hợp tác kinh doanh dịch vụ nội dung di động của NTT DoCoMo.
(ICTPress) - Bài viết này sẽ bàn luận cụ thể về việc kích cầu đầu tư và cầu dịch vụ viễn thông công ích tại Việt Nam.
Bài viết sẽ tổng hợp kinh nghiệm quốc tế và phân tích quan điểm nội dung thù lao của ban điều hành thông qua mô hình công ty Viễn thông điển hình.
Bài viết này sẽ đề cập đến vấn đề thù lao của bộ máy điều hành của các tập đoàn (ban điều hành) như một luận cứ quan trọng để phát triển bền vững các tập đoàn kinh tế tại Việt Nam hiện nay.